GIỚI THIỆU SÁCH TIN HỌC 6 - CÁNH DIỀU
Đáp ứng đúng yccđ CT 2018 →
mục tiêu mỗi chủ đề, mỗi bài không quá tải
Phát triển năng lực tin học,
- 5 thành phần năng
lực tin học
- trong các phẩm chất
chủ yếu và năng lực cốt lõi của CT tổng thể.
Nội dung: 3 mảng kiến thức DL, ICT, CS đan xen trong 6
chủ đề
Học sinh có thể tự học: đọc dễ hiểu; hướng dẫn thực
hành từng bước; câu hỏi tự kiểm tra.
Giáo viên có tư liệu để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học,
kiểm tra đánh giá
Học tích cực – dạy học phân hóa !
CBQL: căn cứ để đánh giá các hoạt động giáo dục theo
yccđ
Phụ huynh giúp con em học, theo dõi, kiểm tra
NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT
Với học
sinh : tốt, đẹp, tiện lợi
v Lời giảng cung cấp đủ thông tin hình thành kiến thức mới (là gì, thế
nào, tại sao, tùy theo yccđ).
v Hộp màu xanh giải thích thuật ngữ; dòng chữ màu xanh là ý nhấn mạnh quan trọng.
v Dễ tự học: hoạt động kiến tạo – giải thích bằng ví dụ - cô đọng
ghi nhớ - luyện tập – vận dụng – tự kiểm tra.
v HS được tạo cơ hội để chủ động, sáng tạo, thể hiện bản thân qua tham gia hoạt
động, luyện tập, trả lời câu hỏi, đáp án vận dụng.
v Một số Bài đọc thêm mở rộng hiểu biết,
tăng hứng thú.
Với thầy cô: tiện lợi cho dạy học, hoạt động giáo dục
v GV được tạo điều kiện và có tư liệu để
Dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm;
v GV có lựa chọn để có thể thay đổi các hoạt động, luyện tập, vận dụng,
câu hỏi tự kiểm tra (của mình hoặc dùng Sách bài tập)
Tạo ra các bài kiểm tra đổi mới việc đánh
giá. kết quả học tập của học
sinh
v GV được gợi ý về cách tổ chức bài học, về bài tập, vận dụng, câu hỏi kiểm tra
và một số kiến thức bổ trợ, mở
rộng thêm (sách GV)
CÁCH TIẾP CẬN KHI BIÊN SOẠN
Tiếp cận phát
triển năng lực
Phát triển năng lực , phù hợp lứa tuổi, hoạt động tích cực, logic
hệ thống
Năng lực lí thuyết:
với tuổi HS
- từ ví dụ minh họa đến định nghĩa khái
quát (trực quan → trừu tượng)
- mang cuộc sống vào bài học
Năng lực thực
hành: luyện tập & vận dụng nhiều
- từ vấn đề thực tế → nhiệm vụ cụ thể → hướng dẫn từng
bước → kiểm tra kết quả
- đưa bài học vào cuộc sống.
Vận dụng: Đưa bài học vào cuộc sống
Tiếp cận hoạt
động
Dạy học thông qua hoạt động tích cực của học sinh.
Các loại hoạt động dành cho HS:
GV gợi mở, hỗ trợ, kết luận !
Hình thành kiến thức; Luyện tập;
Câu hỏi tự kiểm tra; Vận dụng;
Hỗ trợ cho giáo viên các ý tưởng sư phạm thông qua các hoạt động.
Tiếp cận đối
tượng
Tận dụng những trải nghiệm học
sinh đã có trong cuộc sống
Phương pháp dạy học trực quan, chuyển
dần từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng.
Bài học vừa sức (lượng và mức khó),
thời gian hợp lí.
Ngôn từ chuẩn mực, đơn nghĩa; diễn
đạt trong sáng dễ hiểu.
Kênh chữ, kênh hình hài hoà, phù hợp
tâm sinh lí HS lớp 6.
Tiếp cận hệ thống
Các hoạt động giáo dục gắn kết chặt
chẽ: kiến thức lí thuyết - luyện tập
- thực hành – vận dụng
3 mảng kiến thức DL, ICT, CS đan
xen trong 6 chủ đề; từ thấp lên cao
Kế thừa, nhất quán xuyên suốt, liên
thông: từ lớp 3 đến lớp 12
Ví dụ Chủ đề A: Tiểu học: Máy tính
và em
à THCS:
Máy tính và cộng đồng
à THPT:
Máy tính và xã hội tri thức
TỔ CHỨC NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG
Sách gồm 6 chủ đề (A – F)
Chia thành 31 bài học (trong đó có 1 dự án học tập)
Mỗi bài học dự kiến phù hợp dạy trong 1 tiết học
Giúp giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học 1 tuần/1 tiết hoặc 1
tuần/2 tiết (tương ứng 2 bài).
CẤU TRÚC BÀI HỌC
v Nêu mục tiêu: gợi động cơ hướng đích, làm căn cứ để tự kiểm tra
v Các đơn vị kiến thức: hoạt động kiến tạo + ví dụ minh họa + lời giải thích + cô đọng ghi nhớ
v Luyện tập: củng cố kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vừa học
v Vận dụng: chuyển hoá kiến thức kĩ
năng mới thành của mình thông qua giải quyết một vấn đề thực tiễn
v Câu hỏi tự kiểm tra: khả năng tự học + khơi lên
sự tự tin + chủ động trong học
tập à có
nhu cầu học tiếp
v Tóm tắt bài học: những gì cần ghi nhớ